Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời,
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
(Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ số 1 là:
Đoạn thơ trên miêu tả khung cảnh ngư dân làm việc trong thời điểm nào?
Từ “huy hoàng” trong câu thơ cuối cùng là:
Nội dung chính của đoạn thơ số 3 là:
Đặt một câu có từ “cửa sổ” mang nghĩa gốc
Đặt một câu có từ “cửa sổ ” mang nghĩa chuyển.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non.”
(“Cửa sông” – Quang Huy)
Chỉ ra tác dụng của dấu ba chấm trong câu cuối của khổ thơ trên.
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Viết đoạn văn ngắn 3 – 5 câu trình bày tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ.
Trong khổ thơ trên, tác giả mượn hình ảnh đẹp đẽ “cửa sông biết chẳng dứt cội nguồn, biết nhớ núi non” từ đó nhắn nhủ mọi người phải biết yêu và gắn bó với quê hương, mảnh đất sinh thành.
Nội dung đó gợi nhắc đến câu tục ngữ nào có ý nghĩa tương tự?
Đáp án:
Đọc câu sau và trả lời câu hỏi:
“Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi
Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương”
(Tô Hùng)
Các động từ có trong câu trên là:
Lưu ý: Em hãy viết theo thứ tự xuất hiện trong câu thơ và ngăn cách chúng bởi dấu phẩy
Có thể thay từ “rắc” bằng từ “rơi” hoặc “rụng” được không?
Giải thích vì sao lại không thể thay thế từ "rắc" bằng từ "rơi" hay "rụng".
Con đường quen thuộc từ nhà em đến trường gắn liền với bao kỉ niệm thân thương tuổi học trò. Đó có thể là con đường rợp bóng mát, quanh co xuyên qua những khu phố hay chạy dọc qua các cửa hàng buôn bán sầm uất nhộn nhịp...
Em hãy viết một bài văn tả lại con đường đó.