Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Từ A, B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt ở C và D.
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh CD = CA + DB.
Ta có:
CM = (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
DM = (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra CM + MD = CA +
CD = CA + DB (ĐPCM)
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh tam giác COD vuông.
1) Ta có:
là tia phân giác của (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
là tia phân giác của (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
2) Lại có
vuông tại (ĐPCM)
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh .
1) Ta có:
AC = (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
BD = (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra AC.BD = CM. (1)
2) Tam giác COD vuông tại (ý trước), đường cao
⇒ CM. = OM2 (∆OMC ∾ ∆DMO (g.g)) (2)
Từ (1) và (2) suy ra (ĐPCM)
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh CO // BM.
1) Ta có:
BD = (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
thuộc đường trung trực của (1)
OM = OB
thuộc đường trung trực của (2)
Từ (1) và (2) suy ra DO là đường trung trực của
(3)
2) Tam giác COD vuông tại (ý trước)
(4)
3) Từ (3) và (4) suy ra OC // BM (ĐPCM)
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác COD.
Tam giác COD vuông tại (ý trước)
nội tiếp đường tròn đường kính
Gọi I là trung điểm của CD
⇒ I là tâm đường tròn ngoại tiếp (1)
⇒ IC = ID =
⇒ cân tại
Mà (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Hai góc trên lại ở vị trí
⇒ // DB
Mà DB ⊥ AB
⇒ ⊥ AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp . (đpcm)
Gọi N là giao điểm của AD và BC
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh .
1) Ta có:
CM = (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
DM = (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra / (1)
2) Ta có AC // BD (cùng vuông góc với )
⇒ (hai góc so le trong)
Lại có (hai góc đối đỉnh)
⇒ ∆CNA ∾ ∆BND (g.g)
/ (2)
3) Từ (1) và (2) suy ra
4) Xét có
Mà
Suy ra (ĐPCM)
AM cắt CO tại E, BM cắt OD tại F.
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh .
1) Có
CA = (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
thuộc đường trung trực của (1)
OM = OA
thuộc đường trung trực của (2)
Từ (1) và (2) suy ra CO là đường trung trực của
là trung điểm của
2) Có
BD = (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
thuộc đường trung trực của (3)
OM = OB
thuộc đường trung trực của (4)
Từ (3) và (4) suy ra DO là đường trung trực của
là trung điểm của
3) có
E là trung điểm của AM
F là trung điểm của BM
là đường trung bình của
(ĐPCM)
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh tứ giác EMFO là hình chữ nhật.
1) Có
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
2) OC là đường trung trực của
3) OD là đường trung trực của
4) Tứ giác EMFO có
Suy ra tứ giác EMFO là hình chữ nhật (ĐPCM)
Gọi K là giao điểm của MN và AB.
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh N là trung điểm của MK.
1) Tam giác CBD có
MN // (ý trước)
(1)
2) Tam giác ABD có
NK //
(2)
3) Có ∆CNA ∾ ∆BND (g.g) (cmt)
- =
-
/ (3)
4) Từ (1), (2) và (3)
Mà N nằm giữa M và K
Suy ra N là trung điểm của MK (ĐPCM)
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh E, N, F thẳng hàng.
1) có
N là trung điểm của
F là trung điểm của
là đường trung bình của
// KB
// AB
Mà EF // AB
Suy ra E, N, F thẳng hàng (ĐPCM)