Đề thi minh họa vào 10 năm 2024 môn Toán - Sở GD&ĐT Hà Nội

5/3/2024 10:40:33 AM

Đề thi minh họa môn Toán vào 10 năm 2024 được Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội ban hành ngày 02/05/2024. Đề thi được TiengAnhK12 giải thích đáp án chi tiết và chỉ dẫn các chủ điểm kiến thức liên quan.

👉 Đăng ký tham gia Khóa hướng dẫn ôn thi vào 10 năm 2024 MIỄN PHÍ tại: https://bit.ly/3Jz9pLb 

Cho hai biểu thức với .

a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9.

Đáp án: A = .

b) Rút gọn biểu thức B. 

c) Tìm các giá trị của x để .

Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Một người lái xe máy để giao một gói hàng địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc không đổi trên quãng đường dài 30 km. Khi giao hàng xong, người đó đi từ B trở về A trên cùng quãng đường với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 10 km/h. Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về 15 phút, tính vận tốc của người lúc đi từ A đến B.

Đáp án: Vận tốc lúc của người lúc đi từ A đến B là km/h.

Một chiếc nón lá có dạng hình nón với đường kính đáy bằng 44cm, độ dài đường sinh là 30cm. Người ta lát mặt ngoài xung quanh hình nón bằng 3 lớp lá khô. Tính diện tích lá cần dùng để tạo nên một chiếc nón lá như vậy (Lấy ).

Đáp án: Diện tích lá cần dùng là cm2.

Cho hệ phương trình . Nghiệm của hệ phương trình đã cho là

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx + 4.

b.1) Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phép chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: 

(*)

Phương trình (*) có: 

a =

b = -m

c =

ac = < 0

Suy ra phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt trái dấu

Vậy (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m (đpcm).

b.2) Gọi các hoành độ giao điểm của (d) và (P) là . Khi m thay đổi, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Đáp án: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là tại m = .

Cho tam giác ABC (AB > AC) nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là trung điểm của BC. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến các đường thẳng AB, AC.

a) Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phép chứng minh bốn điểm A, E, M, F cùng thuộc một đường tròn

Ta có:

Xét tứ giác AEMF có:   + =  

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau

Suy ra tứ giác AEMF nội tiếp

Hay bốn điểm A, E, M , F cùng thuộc một đường tròn (đpcm).

b) Đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phép chứng minh và BC.ME = EF.BK . 

1, Tứ giác AEMF nội tiếp 

(cùng nhìn cạnh )

Đường tròn (O) có:

(hai góc nội tiếp cùng chắn cung )

Hay

Suy ra: (đpcm)

2, Chứng minh tương tự, ta được:

3, Xét  có:

(g.g)

(đpcm).

c) Gọi J là trung điểm của EF. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phép chứng minh AO song song với JM . 

1,  

(do M, J lần lượt là trung điểm của BC, EF)

2, Xét  có:

(từ phần b)

(c.g.c)

(hai góc tương ứng) (1)

3, có: OB =

cân tại O

Lại có: (tổng ba góc trong tam giác OKB)

Mà   (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung )

 

 

   ( vuông tại E)  

Suy ra: (2)

Lấy (1) trừ (2) vế theo vế ta được: (3)

4, Mặt khác: có OK = = R

cân tại O

(4)

5, Từ (3) và (4) suy ra:

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AO // MJ (đpcm).

Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Đáp án: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là tại a = , b = .