Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm M nằm trên nửa đường tròn (M ≠ A; B). Tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) lần lượt tại C và D.
a) Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phép chứng minh tứ giác ACMO nội tiếp và .
+) Tiếp tuyến tại A và M cắt nhau tại C nên:
Suy ra:
Do đó: vuông tại A, suy ra ba điểm C, A, O nằm trên đường tròn đường kính (1)
Tương tự: vuông tại M, suy ra ba điểm C, M, O nằm trên đường tròn đường kính (2)
Từ (1) và (2), suy ra bốn điểm A, C, M, O cùng nằm trên đường tròn đường kính hay tứ giác ACMO nội tiếp. (đpcm)
+) Lại có: Tiếp tuyến tại A và M của (O) cắt nhau tại C nên là tia phân giác của .
Suy ra:
Tương tự: là tia phân giác của nên
Do đó, ta có:
+) Lại có: CA, DB là các tiếp tuyến của (O) nên
Suy ra: CA // DB
Xét tứ giác CABD có: CA // DB nên tứ giác CABD là hình thang.
Do đó:
=
(3)
+) Mặt khác, ta có: vuông tại M nên
(4)
Từ (3) và (4) suy ra: (5)
Mà tứ giác ACMO nội tiếp (cmt) nên (hai góc nội tiếp cùng chắn cung
Do đó: . (đpcm)
b) Gọi P là giao điểm CD và AB. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phép chứng minh PA.PO = PC.PM.
Ta có: nên
Xét và
có:
chung
(g.g)
. (đpcm)
c) Gọi E là giao điểm của AM và BD; F là giao điểm của AC và BM. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phép chứng minh E; F; P thẳng hàng.
+) Ta có: vuông tại A nên:
(7)
Lại có: (8)
Mặt khác: tứ giác ACMO nội tiếp (từ phần a) nên số đo cung (9)
Từ (7), (8) và (9) suy ra:
(10)
+) có
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Suy ra: vuông tại M, nên
hay
(11)
+) Từ (10) và (11) suy ra: , mà hai góc này là hai góc đồng vị
Suy ra: CO // BM hay CO // BF
Do đó: , suy ra: AF = AC
Chứng minh tương tự, ta được: , suy ra: BE = BD
+) Lại có: AC // BD (cmt) hay AF // BE, suy ra:
+) Xét và
:
(c.g.c)
(2 góc tương ứng)
Suy ra: P, F, E thẳng hàng. (đpcm)
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại điểm S. Gọi H là trung điểm của BC.
a) Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phép chứng minh SAOH là tứ giác nội tiếp.
+) Xét có: OB = nên
cân tại
Mà OH là đường trung tuyến
⇒ OH đồng thời là đường cao của , do đó: ⊥ BC
⇒ vuông tại
⇒ ba điểm O, H, S cùng thuộc đường tròn đường kính (1)
+) SA là tiếp tuyến của (O) nên
⇒ vuông tại
⇒ ba điểm O, A, S cùng thuộc đường tròn đường kính (2)
Từ (1) và (2) suy ra bốn điểm O, , S, H cùng thuộc một đường tròn
Do đó tứ giác SAOH nội tiếp. (đpcm)
b) Kẻ . Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phép chứng minh
.
Phần 1: Chứng minh .
+) Tứ giác SAOH nội tiếp nên (1) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung )
vuông tại A nên:
hay
Suy ra:
-
(2)
+) hay
nên
vuông tại , suy ra:
Suy ra:
-
(3)
Từ (2) và (3), suy ra: (4)
Từ (1) và (4) suy ra: (5)
Suy ra: (theo tỉ số lượng giác trong
vuông tại I). (đpcm)
Phần 2: Chứng minh .
+) Ta có:
Suy ra:
(6)
+) Lại có: số đo cung (7)
Từ (5), (6) và (7) suy ra:
(8)
+) Xét có:
(9)
Từ (8) và (9) suy ra: . (đpcm)
c) Đường thẳng SO cắt đường tròn (O) tại E sao cho O nằm giữa S và E. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phép chứng minh .
+) Gọi giao điểm của SE và (O) là D
Xét và
có:
chung
(g.g)
(10)
+) Xét và
có:
(góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp chắn cung )
chung
(g.g)
(11)
+) Từ (10) và (11) suy ra:
SD. = SI.SO
(SE - ).SE = (SE - ).(SE - )
(SE - R).SE = (SE - ).(SE - R)
SE2 - R.SE = SE2 - R.SE - IE.SE + R.
SE2 - R. SE - IE. SE + R. IE - SE2 + R. SE = 0
R. - IE.SE + R.IE = 0
R ( + IE ) = IE.SE
(đpcm)
Cho đường tròn (O, R), một đường thẳng d cố định cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt, từ một điểm M thuộc đường thẳng d nằm bên ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến MC, MD, tới đường tròn (C, D là tiếp điểm).
Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh bốn điểm M, C, O, D cùng thuộc một đường tròn.
Xét (O) có:
+) MC và MD là hai tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O)
;
+) Gọi O' là trung điểm của MO suy ra:
(1)
+) Xét tam giác OCM vuông tại C (cmt) có:
(tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông) (2)
+) Xét tam giác ODM vuông tại D (cmt) có:
(tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
Vậy bốn điểm M, C, O, D cùng thuộc một đường tròn (đpcm).
Đoạn thẳng OM cắt đường tròn I, điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh OM ⊥CD và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD.
+) Tiếp tuyến tại C và D của (O) cắt nhau tại M nên:
MC = ; MO là tia phân giác của
cân tại có MO là đường phân giác
MO đồng thời là đường cao của
(đpcm).
(4)
+) Lại có vuông tại C
(5)
Mà cân tại O (do OC = ) nên
(6)
Từ (4), (5), (6) suy ra:
CI là đường phân giác của
Mà MO là đường phân giác của (cmt) và MI cắt CI tại
Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp (đpcm).
Đường thẳng qua O và vuông góc với OM cắt các tia MC, MD theo thứ tự tại P và Q. Tìm vị trí của điểm M trên đường thẳng d sao cho diện tích tam giác MPQ nhỏ nhất.
M là giao điểm của d với .
M là giao điểm của d với .
M là giao điểm của d với .
M là giao điểm của d với .
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) và có hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H. AH cắt (O) tại K khác A, KE cắt (O) tại M khác K, BM cắt EF tại N.
a) Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp.
+) Gọi I là trung điểm của BC, suy ra: IB = = (1)
+) BE là đường cao của ∆ABC (gt) nên BE ⊥ AC
⇒ ∆BEC vuông tại , có là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền (do I là trung điểm của BC)
⇒ = (2)
+) Chứng minh tương tự, ta được: ∆BFC vuông tại , có là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền (do I là trung điểm của BC)
⇒ = (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
Do đó 4 điểm B, C, E, F cùng thuộc đường tròn tâm bán kính .
Hay tứ giác BCEF nội tiếp. (đpcm)
b) Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh .
Ta có: (hai góc nội tiếp chắn cung trong tứ giác BCEF nội tiếp) hay
(4)
Lại có: (hai góc nội tiếp chắn cung của đường tròn (O)) hay
(5)
Gọi D là giao điểm của AH và BC.
+) Xét ∆ABC có: BE và CF là hai đường cao cắt nhau tại H (gt)
Do đó: là trực tâm của ∆ABC
Nên: AH ⊥ BC hay AD ⊥ BC, suy ra ∆ABD vuông tại
Do đó: ° hay
° (6)
+) ∆BFC vuông tại F (câu a) nên:
° hay
° (7)
Từ (6) và (7), suy ra: (8)
Từ (4), (5) và (8), suy ra:
Xét ∆BEN và ∆BME có:
chung
⇒ ∆BEN ∼ ∆ (g.g)
. (đpcm)
c) Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh N là trung điểm của EF.
Kẻ EJ ⊥ AB
+) Xét và
có:
chung
(g.g)
(theo câu b)
+) Xét và
có:
chung
(c.g.c)
(2 góc tương ứng) hay
+) Lại có (hai góc nội tiếp chắn cung của đường tròn (O))
(9)
+) Tứ giác BCEF nội tiếp nên:
° (tính chất)
Mặt khác: ° (hai góc kề bù)
(10)
Từ (9), (10) suy ra:
⇒ ∆FJN cân tại
⇒ NF = (11)
+) ∆FJE vuông tại nên:
Mà (cmt)
⇒ ∆EJN cân tại
⇒ NE = (12)
Từ (11) và (12) suy ra: NE = NF (= NJ)
Vậy N là trung điểm của EF. (đpcm)
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE và CF đồng quy tại H. Đường cao CF cắt đường tròn (O) tại N, gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên EF và I là trực tâm tam giác AEF.
a) Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.
+) Ta có BE và CF là đường cao của ∆ABC nên BE ⊥ và CF ⊥
Suy ra
+) ∆AFH vuông tại nên ba điểm A, F, H cùng thuộc đường tròn đường kính (1)
+) ∆AEH vuông tại nên ba điểm A, E, H cùng thuộc đường tròn đường kính (2)
Từ (1) và (2) suy ra bốn điểm A, , H, F cùng thuộc một đường tròn hay tứ giác AEHF nội tiếp. (đpcm)
b) Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh BN.BE = BF. BA và tứ giác EHFI là hình bình hành.
+) Xét và
có:
(theo giả thiết)
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung )
(g.g)
. (đpcm)
+) Vì H, I lần lượt là trực tâm của tam giác ABC và AEF nên ta có:
HE và FI cùng vuông góc với suy ra HE // FI (3)
Tương tự HF và cùng vuông góc với AB nên suy ra HF // (4)
Từ (3) và (4) suy ra tứ giác EHFI là hình bình hành. (đpcm)
c) Gọi M là trung điểm của DK. Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh AM đi qua trung điểm của EF.
+) Ta có BE ⊥ AC và CF ⊥ AB suy ra °
∆BFC vuông tại nên ba điểm B, F, C cùng thuộc đường tròn đường kính (5)
∆BEC vuông tại nên ba điểm B, E, C cùng thuộc đường tròn đường kính (6)
Từ (5) và (6) suy ra bốn điểm B, C, , F cùng thuộc một đường tròn hay tứ giác BCEF nội tiếp.
Suy ra ° mà
°
Suy ra hay
+) Xét và
có:
(do
)
(g.g)
+) Ta có: (hai góc đồng vị)
Mà (hai góc nội tiếp chắn cung trong tứ giác BCEF nội tiếp)
Nên
+) Xét và
có:
(do
(2 góc tương ứng))
(g.g)
Từ (7) và (8) suy ra (Thales đảo)
+) Giả sử AM cắt IH tại P, khi đó ta có:
(cùng bằng
)
Mà MK = MD nên suy ra IP = HP.
Do đó P là trung điểm của đoạn
Mặt khác, tứ giác HEIF là hình bình hành nên hai đường chéo IH và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Suy ra P cũng là trung điểm của đoạn hay AM đi qua trung điểm của EF. (đpcm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (BA < BC) và nội tiếp đường tròn tâm O. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và C cắt nhau tại I. Tia BI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D.
a) Điền vào ô trống đề hoàn thành bài chứng minh tứ giác OAIC nội tiếp.
Chứng minh:
Gọi S là trung điểm của OI.
Do AI, CI là tiếp tuyến của (O) nên ⊥ OA; ⊥ OC
⇒ ∆OIA vuông tại và ∆OCI vuông tại
Xét ∆OIA vuông tại , có S là trung điểm của OI
⇒ 3 điểm O, I, cùng thuộc đường tròn (S) đường kính OI (1)
Xét ∆OCI vuông tại , có S là trung điểm của OI
⇒ 3 điểm O, I, cùng thuộc đường tròn (S) đường kính OI (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4 điểm A, O, C, cùng thuộc một đường tròn hay tứ giác OAIC nội tiếp. (đpcm)
b) Điền vào ô trống để hoàn thành bài chứng minh IC2 = IB.ID.
Chứng minh:
Ta có OD = OC (hai bán kính của (O))
⇒ ∆ODC cân tại
Lại có (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung )
⇒ = °
Xét ∆ICD và ∆ICB có:
là góc chung
(cmt)
⇒ ∆ICD ∾ ∆ (g.g)
⇒ IC2 = IB.. (đpcm)
c) Gọi M là trung điểm của BD. Tia CM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Chứng minh OM ⊥ AE.
Em hãy tự làm bài chứng minh trên giấy, sau đó hãy cho biết các nội dung nào nằm trong phần c/m OM ⊥ AE?
c/m góc EAC = góc IAC | |
c/m góc IMC = góc IAC | |
c/m AE // BD | |
c/m OM ⊥ BD | |
c/m tứ giác BADC nội tiếp |
Trường hợp chưa nghĩ ra cách làm hãy tham khảo hướng dẫn giải từng bước dưới đây của TAK12 nhé.
c) Ở câu trước, em đã biết cách để chứng minh OM ⊥ AE. Tiếp theo hãy hoàn thành bài chứng minh chi tiết dưới đây:
Chứng minh:
Bước 1: Chứng minh
Ta có OA = OC (hai bán kính của (O))
⇒ ∆OAC cân tại
Lại có (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung )
⇒ = °
(3)
Bước 2: Chứng minh
Ta có OB = OD (hai bán kính của (O))
⇒ ∆OBD cân tại O
Mà OM là đường (M là trung điểm của BD)
⇒ OM đồng thời cũng là đường cao hay OM ⊥ BD.
Xét ∆OMI vuông tại , có S là trung điểm của OI
Lại có:
(cmt)
Do đó: SM = SC = SO = SI
⇒ 4 điểm O, C, , M cùng thuộc một đường tròn
Mà 4 điểm O, C, I, A cùng thuộc một đường tròn (cmt)
⇒ 5 điểm O, C, I, A, cùng thuộc một đường tròn
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung ) (4)
Bước 3: Chứng minh AE // BD, từ đó suy ra OM ⊥ AE.
Từ (3) và (4) suy ra
Mà (hai góc đối đỉnh)
Mà hai góc trên ở vị trí
⇒ AE // BD
Mà OM ⊥ BD (cmt)
⇒ OM ⊥ AE. (đpcm)
Cho đường tròn (O, R), một đường thẳng d cố định cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt, từ một điểm M thuộc đường thẳng d nằm bên ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến MC, MD tới đường tròn (C, D là tiếp điểm). Đoạn thẳng OM cắt đường tròn tại I.
a) Điền vào ô trống để hoàn thành bài chứng minh bốn điểm M, C, O, D cùng thuộc một đường tròn.
Chứng minh:
Gọi S là trung điểm của OM.
Do CM, DM là tiếp tuyến của (O) nên ⊥ CM; ⊥ DM
⇒ ∆OCM vuông tại và ∆ODM vuông tại
Xét ∆OCM vuông tại , có S là trung điểm của OM
⇒ 3 điểm O, M, cùng thuộc đường tròn (S) đường kính (1)
Xét ∆ODM vuông tại , có S là trung điểm của OM
⇒ 3 điểm O, M, cùng thuộc đường tròn (S) đường kính (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4 điểm D, O, C, cùng thuộc một đường tròn. (đpcm)
b) Điền vào ô trống để hoàn thành bài chứng minh OM ⊥ CD và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD.
Chứng minh:
Phần 1: Chứng minh OM ⊥ CD
Ta có MC và MD là hai tiếp tuyến cắt nhau tại
⇒ MC = (tính chất)
Mà OC = OD (hai bán kính của (O))
⇒ là đường trung trực của CD
⇒ OM ⊥ CD. (đpcm)
Phần 2: Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD.
Vì MC và MD là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M nên là tia phân giác của
Ta có:
° (∆OCM vuông tại C) (3)
° (do OM ⊥ CD) (4)
Lại có:
OI = OC (hai bán kính của (O))
⇒ ∆OIC cân tại
(5)
Từ (3), (4), (5) suy ra
⇒ là tia phân giác của
Xét ∆MCD có MO và CI là hai đường phân giác cắt nhau tại
⇒ I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD. (đpcm)
c) Đường thẳng qua O và vuông góc với OM cắt các tia MC, MD theo thứ tự tại P và Q. Tìm vị trí của điểm M trên đường thẳng d sao cho diện tích ∆MPQ nhỏ nhất.
Em hãy tự làm bài chứng minh trên giấy, sau đó sắp xếp các bước giải dưới đây theo trình tự phù hợp:
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Trường hợp chưa nghĩ ra cách làm hãy tham khảo hướng dẫn giải từng bước dưới đây của TAK12 nhé.
c) Ở câu trước, em đã biết cách để tìm vị trí của điểm M trên đường thẳng d sao cho diện tích tam giác MPQ nhỏ nhất. Tiếp theo hãy hoàn thành bài giải chi tiết dưới đây:
Bước 1: Tính diện tích ∆MPQ
Xét ∆MPQ có là đường cao (do OM ⊥ PQ)
Mà MO là tia phân giác của
⇒ ∆MPQ cân tại
⇒ MO cũng là đường trung tuyến
⇒ O là trung điểm của
⇒ = OQ =
Do đó, S∆MPQ nhỏ nhất khi và chỉ khi MD + DQ nhỏ nhất.
Bước 2: Tính MD.DQ
Ta có:
(∆ODQ vuông tại )
(∆MDO vuông tại D)
Mà (∆MOQ vuông tại )
(tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau)
⇒ DQ. = OD2 = R2 không đổi.
Bước 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của MD + DQ, từ đó suy ra vị trí điểm M
Do đó:
(bất đẳng thức Cauchy)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi MD = = R.
Khi đó:
Hay M là giao điểm của đường thẳng d với đường tròn tâm O, bán kính .
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ B và C kẻ hai đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (A; AH) lần lượt tại D và E.
a) Điền vào ô trống để hoàn thành bài chứng minh tứ giác ADBH nội tiếp.
Chứng minh:
Gọi S là trung điểm của AB
Ta có BC ⊥ AH tại
⇒ ∆ABH vuông tại , mà S là trung điểm của AB
Lại có BD tiếp xúc với (A) tại D
⇒ là tiếp tuyến của (A)
⇒ AD ⊥ BD tại
⇒ ∆ABD vuông tại , mà S là trung điểm của AB
Từ (1) và (2) suy ra SD = SH = SA =
Do đó, 4 điểm A, D, , H cùng thuộc một đường tròn hay tứ giác ADBH nội tiếp. (đpcm)
b) Điền vào ô trống để hoàn thành bài chứng minh hai điểm D và E đối xứng với nhau qua A.
Chứng minh:
Xét (A; AH) có:
+) BC ⊥ AH tại nên BC là tiếp tuyến của (A) tại H.
Khi đó ta có BC và BD là hai tiếp tuyến cắt nhau tại
⇒ là tia phân giác của
⇒ =
+) Ta có CE tiếp xúc với (A) tại E
⇒ là tiếp tuyến của (A) tại E.
Khi đó ta có BC và CE là hai tiếp tuyến cắt nhau tại
⇒ là tia phân giác của
⇒ =
+) Lại có (do ∆ABC vuông tại A)
= °
⇒ 3 điểm D, A, E thẳng hàng
Mà AD = (hai bán kính của (A))
⇒ D và E đối xứng với nhau qua A. (đpcm)
c) Gọi P, Q là giao điểm của đường tròn đường kính BC và đường tròn (A: AH). Chứng minh DE // PQ.
Gọi O là trung điểm của BC.
Em hãy tự làm bài chứng minh trên giấy, sau đó cho biết các nội dung nào nằm trong phần c/m DE // PQ?
c/m ∆AHC = ∆AEC | |
c/m AO ⊥ AE | |
c/m DH ⊥ AB | |
c/m AO ⊥ PQ | |
c/m góc ACH = góc ACE |
Trường hợp chưa nghĩ ra cách làm hãy tham khảo hướng dẫn giải từng bước dưới đây của TAK12 nhé.
c) Ở câu trước, em đã biết cách chứng minh DE // PQ, tiếp theo hãy hoàn thành bài chứng minh chi tiết dưới đây:
Chứng minh:
Bước 1: Chứng minh OA ⊥ PQ
Gọi O là trung điểm của BC.
Xét ∆ABC vuông tại A có là đường trung tuyến
⇒ OA = OB =
⇒ đường tròn đường kính BC cũng là đường tròn (O; OA).
Ta có:
AP = AQ (hai bán kính của (A))
⇒ thuộc đường trung trực của PQ (1)
OP = OQ (hai bán kính của (O))
⇒ thuộc đường trung trực của PQ (2)
Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của PQ
⇒ ⊥ PQ.
Bước 2: Chứng minh OA ⊥ DE, từ đó suy ra PQ // DE
Xét ∆ABC và ∆AHC có:
là góc chung
⇒ ∆ABC ∾ ∆ (g.g)
(3)
Xét ∆AEC và ∆AHC có:
AE = (hai bán kính của (A))
AC là cạnh chung
⇒ ∆AEC = ∆AHC ()
(4)
Từ (3) và (4) suy ra
Lại có OA = OC (cmt)
⇒ ∆OAC cân tại
Mà (do ∆ABC vuông tại A)
°
° hay OA ⊥ AE
⇒ OA ⊥
Mà OA ⊥ PQ (cmt)
⇒ PQ // DE. (đpcm)
Cho tam giác ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Lấy điểm M thuộc cung nhỏ BC sao cho MB < MC. Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên BC, AB và AC.
Điền vào ô trống để hoàn thành bài chứng minh tứ giác MDFC nội tiếp một đường tròn.
Chứng minh:
Gọi S là trung điểm của MC
Ta có MD ⊥ BC tại
⇒ ∆MDC vuông tại , mà S là trung điểm của MC
⇒ = SM = SC = (1)
Lại có MF ⊥ AC tại
⇒ ∆MFC vuông tại , mà S là trung điểm của MC
⇒ = SM = SC = (2)
Từ (1) và (2) suy ra SD = SF = SM =
Do đó, 4 điểm M, D, F, C cùng thuộc một đường tròn hay tứ giác MDFC nội tiếp. (đpcm)
Điền vào ô trống để hoàn thành bài chứng minh ME.MC = MF.MB và ba điểm D,E,F thẳng hàng.
Phần 1: Chứng minh ME.MC = MF.MB
+) Vì tứ giác ABMC nội tiếp (theo cách dựng) nên ° (hai góc đối nhau)
Mà góc MBA + góc = 180° (hai góc kề bù)
⇒ góc = góc MCA
+) Xét ∆MBE và ∆MCF có:
°
góc = góc MCA
⇒ ∆MBE ∾ ∆MCF (g.g)
⇒ MB.MF = .ME (đpcm)
Phần 2: Chứng minh D,E,F thẳng hàng.
+) Gọi I là trung điểm của MB
∆MEB vuông tại , có EI là đường trung tuyến
⇒ = IM = IB = (3)
∆MDB vuông tại , có DI là đường trung tuyến
⇒ = IM = IB = (4)
Từ (3) và (4) suy ra ID = = IM = IB
Do đó, 4 điểm E, M, D, cùng thuộc một đường tròn hay tứ giác MDBE nội tiếp.
⇒ góc = góc BME (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EB) (5)
+) Lại có tứ giác MDFC nội tiếp (cmt)
⇒ góc = góc FMC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung FC) (6)
Mặt khác, ∆MBE ∾ ∆MCF (cmt)
⇒ góc BME = góc (7)
Từ (5), (6), (7) ⇒ góc BDE = góc FDC
+) Ta có góc EDF = góc BDE + góc BDF = góc + góc BDF = góc BDC = °
Suy ra E, D, F thẳng hàng (đpcm)
Khi tam giác ABC đều thì giá trị của biểu thức bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Trường hợp chưa nghĩ ra cách làm hãy tham khảo hướng dẫn giải từng bước dưới đây của TAK12 nhé.
Ở câu trước, em đã biết cách tính giá trị biểu thức , tiếp theo hãy hoàn thành bài làm chi tiết dưới đây:
+) Trên MA lấy điểm G sao cho MB = MG
Ta có: ° (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB và ∆ABC đều)
Mà MB = MG (theo cách dựng)
⇒ ∆MBG
⇒ BG = BM
+) Xét ∆ABG và ∆BMC có:
BG = BM
BA = (∆ABC đều)
⇒ ∆ = ∆BMC (c.g.c)
⇒ = MC (hai cạnh tương ứng)
⇒ MB + MC = MG + = (7)
+) Xét ∆MDC và ∆MEA có: °
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung )
⇒ ∆MDC ∾ ∆MEA (g.g)
+) Xét ∆MDB và ∆MFA có: °
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung )
⇒ ∆MDB ∾ ∆MFA (g.g)
+) Từ (7), (8), (9) ta có:
Vậy khi tam giác ABC đều thì .