Đề thi chính thức vào 10 năm 2020 môn Toán - Sở GD&ĐT Bình Phước

7/5/2022 2:32:42 PM

Tính giá trị biểu thức sau:

Đáp án: A = .

Tính giá trị biểu thức sau:

Đáp án: B = .

Cho biểu thức

a) Rút gọn biểu thức Q.

b) Tìm giá trị của x để biểu thức Q = 2.

Đáp án: x = .

Cho parabol và đường thẳng .

a) Đồ thị hàm số  trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy là:

b) Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d) bằng phép tính.

  • (-1; 1) và (-3; 9)
  • (-1; 1) và (3; -9)
  • (1; -1) và (3; 9)
  • (-1; 1) và (3; 9)

Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình sau: .

Đáp án: x = ,y = .

Cho phương trình ẩn x: (m là tham số)

a) Giải phương trình (1) với m = 6.

  • S = {-1; 4}
  • S = {1; 4}
  • S = {1; -4}
  • S = {-1; -4}

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt thỏa mãn hệ thức  .

Đáp án: m = .

Một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 4 m và có diện tích là 320 m2 .Tính chu vi thửa đất đó. 

Đáp án: m.

Cho tam giác ABC vuông tại A, có cạnh AC = 8 cm, .Tính số đo góc  và độ dài các cạnh AB, BC, đường trung

tuyến AM của tam giác ABC.

Từ một điểm T ở bên ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến TA, TB với đường tròn (A, B là hai tiếp điểm). Tia TO cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt C và D (C nằm giữa T và O) và cắt đoạn thẳng AB tại điểm F.

a) Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh tứ giác TAOB nội tiếp.

1. Ta có: TA, TB là hai của (O) tại A, B (gt)

2. Xét tứ giác TAOB ta có:

Mà hai góc này là hai góc đối diện nên TAOB là tứ giác nội tiếp. 

b) Điền vào chỗ trống và hoàn thành phép chứng minh TC. TD = TF. TO.

1. Ta có: OA = OB = ⇒ O thuộc đường trung trực của .

2. TA = TB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

⇒ T thuộc đường trung trực của AB.

3. Suy ra: TO là đường trung trực của AB.

⇒ TO ⊥ AB = {F}

4.  Áp dụng hệ thức lượng cho ∆TAO vuông tại A có đường cao AF ta có:

 (1)

5. Xét ∆TAC và ∆TDA ta có:

chung;

(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn cung )

 

6. Từ (1) và (2)  (đpcm).

c) Vẽ đường kính AG của đường tròn (O). Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ điểm B đến AG, I là giao điểm của TG và BH. Điền vào chỗ trống và hoàn thành phép chứng minh I là trung diểm của BH.

1. Gọi AB ∩TG = {K}

Ta có: 
 

 (so le trong).

Mà TA = TB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên ∆TAB cân tại

là tia phân giác của  .

2. Ta có:  (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒ BA ⊥ hay BK ⊥ .

Do đó là tia phân giác ngoài của .

3. Áp dụng định lý đường phân giác ta có: 

.

4. Lại có:

(định lý Ta-let) 

Do đó: .

Vậy I là trung điểm của BH (đpcm).