Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Cho hình bình hành như hình vẽ bên.
Tính số đo góc C?
Đáp án: o.
Tính số đo góc B?
Đáp án: o.
Cho tứ giác ABCD như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hình bình hành ABCD có . Số đo góc A là
Cho hình bình hành ABCD có . Số đo các góc của hình bình hành là
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh .
Chứng minh
+) ABCD là hình bình hành có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E nên
EA = ; ED =
+) Xét và
có
EA =
ED =
AD = BC (tính chất hình bình hành)
Suy ra (c-c-c) (đpcm).
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC.
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh BEDF là hình bình hành.
Chứng minh
1) Tứ giác ABCD là hình bình hành nên AD = BC và AD // BC
Suy ra ED // BF
2) E là trung điểm AD nên ED = AD (Viết đáp án dưới dạng phân số tối giản a/b.)
F là trung điểm BC nên BF = BC (Viết đáp án dưới dạng phân số tối giản a/b.)
Mà AD = suy ra ED = BF
3) Xét tứ giác BEDF có:
ED // BF và ED = BF
Suy ra tứ giác BEDF là hình bình hành (cặp cạnh đối song song và bằng nhau) (đpcm).
Cho tam giác ABC có H là trực tâm. Đường thẳng vuông góc với AB tại B và đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D.
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh tứ giác BDCH là hình bình hành.
Chứng minh
1) Gọi BK và CI là các đường cao của tam giác ABC.
Khi đó hay
hay
(do H là trực tâm)
2) Ta có:
+) và
suy ra // BH (cùng vuông góc với AC)
+) và
suy ra // CH (cùng vuông góc với AB)
Suy ra tứ giác BDCH là hình bình hành (các cặp cạnh song song) (đpcm).
Tính số đo góc BDC, biết .
Đáp án: o.