Cho tam giác ABC. Lấy I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính độ dài IK, biết BC = 8 cm.
Đáp án: IK = cm.
Cho tam giác ABC đều, cạnh 4 cm. Lấy M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính chu vi tứ giác MNCB.
Đáp án: Chu vi tứ giác MNCB là cm.
Cho tam giác ABC có chu vi là 24 cm. Gọi E, F, P là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Tính chu vi của tam giác EFP.
Đáp án: Chu vi tam giác EFP là cm.
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
Tính độ dài đoạn thẳng MN khi BC = 32 cm.
Đáp án: MN = cm.
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh tứ giác MNCB là hình thang.
Chứng minh
+) MN là đường trung bình của nên MN //
Suy ra tứ giác MNCB là hình thang (tứ giác có hai cạnh đối song song) (đpcm)
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh tứ giác AMPN là hình thoi.
Chứng minh
1) Ta có:
+) có N, P lần lượt là trung điểm của AC và BC
Nên là đường trung bình của
Suy ra // AM (1)
+) có M, P lần lượt là trung điểm của AB và BC
Nên là đường trung bình của
Suy ra // AN (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AMPN là hình bình hành (các cặp cạnh đối song song)
2) Lại có:
+) M là trung điểm AB nên AM = MB = AB (viết đáp án dưới dạng phân số tối giản a/b)
+) N trung điểm AC nên AN = NC = AC (viết đáp án dưới dạng phân số tối giản a/b)
Mà cân tại A nên AB = AC
Suy ra AM = AN
Hình bình hành AMPN có AM = AN nên AMPN là hình thoi (hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau) (đpcm).
Cho hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai đường chéo AC, BD.
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh MN // AB.
Chứng minh
Gọi H là trung điểm của AD.
+) Xét ∆ADC có H là trung điểm AD và M là trung điểm của AC
Suy ra là đường trung bình của ∆ADC
Suy ra HM //
Mà AB // CD nên HM // AB (1)
+) Xét ∆ABD có H là trung điểm của AD và N là trung điểm của BD
Suy ra là đường trung bình của ∆ABD
Suy ra HN // (2)
Từ (1) và (2) suy ra ba điểm H, M, N thẳng hàng và MN // AB. (đpcm)
Tính độ dài đoạn thẳng MN, biết CD - AB = 4 cm.
Đáp án: MN = cm.
Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm BC. Kẻ tia Mx song song với AC cắt AB tại E, tia My song song với AB cắt AC tại F.
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh EF là đường trung bình của tam giác ABC.
Chứng minh
Ta có:
+) có Mx đi qua trung điểm M của BC và song song với AC, cắt AB tại E
Suy ra E là trung điểm của
+) có My đi qua trung điểm M của BC và song song với AB, cắt AC tại F
Suy ra F là trung điểm của
+) có E là trung điểm của , F là trung điểm của
Suy ra EF là đường trung bình của (đpcm).
Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh AM là đường trung trực của EF.
Chứng minh
1) Ta có:
+) E là trung điểm của AB nên AE = AB (viết đáp án dưới dạng phân số tối giản a/b)
+) F là trung điểm của AC nên
Mà AB = AC (do cân tại A)
Suy ra AE = AF (1)
2)
+) có E, M lần lượt là trung điểm của AB và BC
Nên là đường trung bình của
Suy ra
+) có F, M lần lượt là trung điểm của AC và BC
Nên là đường trung bình của
Suy ra
Mà AB = AC (do cân tại A)
Suy ra ME = MF (2)
3) Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của EF (đpcm).