Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác

4/17/2023 7:59:45 AM

Cho tam giác ABC, khẳng định nào dưới đây sai?

  • AB + AC > BC
  • AB - AC < BC
  • AB - BC > AC
  • AC - AB < BC

Khẳng định nào dưới đây sai?

  • Tổng độ dài hai cạnh lớn hơn độ dài cạnh còn lại
  • Độ dài cạnh bất kì luôn lớn hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại
  • Hiệu độ dài hai cạnh nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại
  • Độ dài cạnh bất kì luôn lớn hơn hiệu độ dài hai cạnh còn lại

Cho 3 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 11cm; 10cm; 7cm. Ba đoạn thẳng này có tạo thành một tam giác được không?

  • Không

Bộ ba số đo nào dưới đây không là độ dài 3 cạnh của một tam giác?

  • 3cm; 4cm; 5cm
  • 2cm; 7cm; 9cm
  • 12cm; 10cm; 5cm
  • 6cm; 8cm; 5cm

Cho tam giác ABC, M là điểm nằm trong tam giác ABC

Khẳng định nào dưới đây đúng?

  • MB + MC < AM + AC
  • MB + MC < AM + AB
  • MB + MC < AC + AB
  • MB + MC < MA + BC

Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh MA + MB + MC < AB + AC + BC.

GT: , M là điểm nằm trong tam giác

KL: MA + MB + MC < AB + AC + BC.

Theo ý trước ta có 

MB + MC < AB + (1)

Chứng minh tương tự ta được 

MB + MA < CA+ (2)

MA + MC < AB + (3)

Cộng vế với vế của (1), (2) và (3) ta được 

.(MA + MB + MC) < (AB + CA + )

MA + MB + MC < AB + CA + BC (ĐPCM)

Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh MA + MB + MC > .(AB + AC + BC).

có:

MA + MB > (bất đẳng thức tam giác) (1)

MA + MC > (bất đẳng thức tam giác) (2)

MB + MC > (bất đẳng thức tam giác) (3)

Cộng vế với vế của (1), (2) và (3) ta được 

.(MA + MB + MC) > AB + CA +

MA + MB + MC > .( AB + CA + BC) (ĐPCM)

Cho tam giác ABC cân tại A có , H nằm trong tam giác.

Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh HA + HC > BC.

GT: , AB = AC, H nằm trong tam giác

KL: HA + HC > BC.

+) cân tại A

AB = AC và

(tổng ba góc trong tam giác)

-  = - =

(chú ý: đáp án viết dưới dạng số thập phân không cách. VD: 1,2)

+)

Suy ra AC BC (1)

+) Xét

HA + HC > AC (bất đẳng thức tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra HA + HC > BC (ĐPCM).

Cho tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 7cm. Tính độ dài cạnh BC biết độ dài cạnh BC là một số nguyên tố.

Đáp án: BC = cm hoặc BC = cm

Chú ý: Đáp án điền theo thứ tự tăng dần.

Cho tam giác ABC có (AB < AC) và AD là tia phân giác của góc A (). Gọi E là điểm bất kì thuộc cạnh AD (E khác A). 

Điền vào ô trống để hoàn thành phép chứng minh AC - AB > EC - EB.

GT: , AB < AC,

       AD là tia phân giác của ,

        (E khác A)

KL: AC - AB > EC - EB

Trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AF = AB

+) Xét  có

AB = (cách dựng)

(do AD là tia phân giác của )

chung

Suy ra (c.g.c)

Suy ra BE = (hai cạnh tương ứng) (1)

+)

EC - EF FC (2)

Từ (1) và (2) suy ra EC - BE FC

EC - BE AC - AF

EC - BE AC - AB (vì AF = AB) (ĐPCM)

Cho tam giác ABC có AH vuông góc với BC tại H. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • 2AH + BC > AB + AC
  • 2AH + BC < AB + AC
  • 2AH + BC = AB + AC
  • AH + BC = AB + AC

Cho tam giác ABC có M là một điểm nằm trong tam giác ABC, BM cắt AC tại D. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • MB + MC = DB + DC
  • MB + MC < DB + DC
  • MB + MC > DB + DC
  • MB + MC = 2(DB + DC)

Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC. Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh

Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD

M là trung điểm BC nên ta có: = MC

Xét có:

AM = MD; (hai góc đối đỉnh); BM =

AB = (hai cạnh tương ứng)

Xét có:

|DC - AC| < < AC + CD (bất đẳng thức trong tam giác)

Do = DC, AD = 2 nên ta có:

|AB - AC| < 2 < AB + AC

Suy ra (đpcm)

Cho tam giác OBC cân tại O. Trên tia đối của tia CO lấy điểm A. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • OB < OC
  • AB < AC
  • OB > OC
  • AB > AC

Cho góc xOy nhọn, trên Ox lấy hai điểm A và B (A nằm giữa hai điểm O và B). Trên Oy lấy hai điểm C và D (C nằm giữa O và D). Khẳng định nào sau đây đúng?

Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa B và C. Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh AD nhỏ hơn nửa chu vi tam giác ABC.

Trong có:

< AB + BD (bất đẳng thức trong tam giác)

Trong có:

AD < + DC (bất đẳng thức trong tam giác)

Suy ra:

2AD < AB + BD + + AC

hay 2AD < AB + AC +

(đpcm)

Cho tam giác ABC nhọn, N thuộc AC, M thuộc BN (như hình vẽ). Điền vào chỗ trống để hoàn thành phép chứng minh MB + MC < BN + NC < AB + AC.

Trong tam giác ABN có:

AB + > (bất đẳng thức tam giác)

Mà AN = - CN (vì N thuộc AC)

Suy ra AB + (AC - > BN

hay AB + AB > BN + CN (1)

Trong tam giác CMN có:

+ CN > (bất đẳng thức tam giác)

Lại có MN = BN -

Suy ra - BM  + CN > MC
hay BN + CN > MB + MC (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm.

Cho tam giác ABC có BC là cạnh lớn nhất. Vẽ đường cao AH với H là chân đường cao. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phép chứng minh 2BC > AB + AC > 2AH.

là cạnh lớn nhất trong tam giác ABC nên ta có:

AB < BC, AC < BC

Suy ra AB + AC < . BC (1)

Tam giác ABH vuông tại H nên > AH

Tam giác ACH vuông tại H nên > AH

Suy ra AB + AC > 2. (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm.

Cho tam giác ABC có BC = 1dm, AC = 2dm.

Tính độ dài cạnh AB biết độ dài này là một số nguyên theo đơn vị đề-xi-mét.

Đáp án: AB = dm.

Tam giác ABC là tam giác gì ?

  • Tam giác cân
  • Tam giác vuông
  • Tam giác tù
  • Tam giác đều