Hình trụ và hình nón

9/1/2024 1:47:38 PM

Cho hình trụ có các kích thước như hình vẽ:

Hình trụ có chiều cao dài cm; bán kính đáy dài cm; đường sinh dài cm.

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm, BC = 5 cm. Quay hình chữ nhật quanh cạnh AD một vòng, ta được một hình trụ.

Diện tích xung quanh của hình trụ được tạo thành là 

  • 16π cm2

  • 40π cm2

  • 80π cm2

  • 640π cm2

Thể tích của hình trụ được tạo thành là

  • 40π cm3

  • 80π cm3

  • 320π cm3

  • 640π cm3

Khi cho tam giác SOA vuông tại O quay quanh cạnh SO một vòng, ta được một hình nón. Biết OA = 5 cm, SA = 13 cm.

Diện tích xung quanh của hình nón được tạo thành là cm2. (Làm tròn đáp án đến số thập phân thứ nhất, VD: 2,3)

Thể tích của hình nón được tạo thành là cm3. (Làm tròn đáp án đến số thập phân thứ hai, VD: 2,34)

Một dụng cụ gồm một phần có dạng hình trụ và một phần có dạng hình nón với các kích thước như hình dưới.

Thể tích của dụng cụ này gần nhất với giá trị nào dưới đây?

  • 1170,8 cm3

  • 2970,8 cm3

  • 7225,66 cm3

  • 3512,41 cm3

Người ta muốn sơn mặt ngoài của dụng cụ trên (không sơn đáy của dụng cụ). Tính diện tích cần sơn.

Kết luận: Diện tích cần sơn là cm2. (Làm tròn đáp án đến chữ số thập phân thứ hai)

Một hình trụ được lồng vừa khít vào một hình lập phương cạnh 12 cm như hình minh họa dưới.

Thể tích của hình trụ bằng 

  • 432π cm3

  • 1728π cm3

  • 216π cm3

  • 576π cm3

Tính thể tích của hình tạo thành khi cho hình ABCD quay quanh AD một vòng.

Kết luận: Thể tích của hình được tạo thành là cm3. (Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ hai)

Từ một khúc gỗ hình trụ, người ta tiện thành một hình nón (như hình vẽ). Biết phần gỗ bỏ đi có thể tích là 960π cm3.

Thể tích của hình nón bằng 

  • 960π cm3

  • 720π cm3

  • 1440π cm3

  • 480π cm3