Các bài toán cơ bản về phân số gồm các phép tính với phân số, so sánh phân số,... là các dạng bài thường xuyên xuất hiện trong đề thi vào 6 môn Toán. Cùng TAK12 ôn tập về phân số trong bài viết dưới đây.
[%Included.Lớp 5%]
Tính chất của phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số giống với số tự nhiên nên ta có thể áp dụng như với số tự nhiên.
Xác định xem phân số đã tối giản chưa, nếu chưa tối giản thì nên rút gọn phân số trước sau đó mới thực hiện tính toán.
Quan sát để nhóm các phân số có cùng mẫu hoặc các phân số có nhân tử chung với nhau rồi vận dụng tính chất các phép tính của phân số để tính toán sao cho nhanh nhất có thể.
Quan sát và phân tích xem bài toán có thuộc dạng dãy phân số có quy luật hay không để tính toán một cách hợp lý.
Bài toán 1: Thực hiện phép tính (theo cách hợp lý nhất)
Hướng dẫn giải:
Bài toán 2: Tính
Hướng dẫn giải:
Bài toán 3: Tính giá trị biểu thức
Hướng dẫn giải:
Phép cộng: Số hạng + số hạng = tổng
Phép trừ: số bị trừ - số trừ = hiệu
Số bị trừ = hiệu + số trừ
Số trừ = số bị trừ - hiệu
Phép chia: số bị chia : số chia = thương
Số bị chia = thương x số chia
Số chia = số bị chia : thương
Phép nhân: thừa số x thừa số = tích
Bài toán 1: Tìm x biết
Hướng dẫn giải:
Bài toán 2: Tìm a biết
Hướng dẫn giải:
Phân số có cùng mẫu số: Ta so sánh 2 tử số
Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
Phân số có cùng tử số: Ta so sánh 2 mẫu số
Phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.
Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
Nếu mẫu số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
Cách 1:
Cách 2:
Khi nào sử dụng: Khi nhận thấy một phân số có tử số lớn hơn mẫu số và phân số kia có tử số bé hơn mẫu số.
Ví dụ: So sánh hai phân số:
Phân số làm trung gian: là phân số có tử số là tử số của phân số thứ nhất và mẫu số là mẫu số của phân số thứ 2
Khi nào sử dụng: Khi tử số của phân số thứ nhất bé hơn tử số của phân số thứ hai và mẫu số của phân số thứ nhất lớn hơn mẫu số của phân số thứ hai.
Ví dụ: So sánh hai phân số
Xét phân số trung gian là:
M, N được gọi là phần hơn của hai phân số
Khi nào sử dụng: Cả hai phân số đều có tử số lớn hơn mẫu số và hiệu của tử số và mẫu số của hai phân số đều bằng nhau.
Ví dụ: So sánh hai phân số
M, N được gọi là phần bù của hai phân số
Khi nào sử dụng: Cả hai phân số đều có tử số nhỏ hơn mẫu số và hiệu của tử số và mẫu số của hai phân số đều bằng nhau.
Ví dụ: So sánh hai phân số
Số được nhân: là thương của phép chia giữa mẫu số và tử số của một trong hai phân số.
Khi nào sử dụng: Khi tử số của hai phân số đều bé hơn mẫu số và nếu lấy mẫu số chia cho tử số thì có thương và số dư bằng nhau.
Ví dụ: So sánh hai phân số
Có 52:11 và 76:17 đều bằng 4 dư 8
Phương pháp này dựa vào nhận xét: Nếu số bị chia lớn hơn số chia thì được thương lớn hơn 1 và ngược lại.
Khi nào sử dụng: Khi tử số và mẫu số của hai phân số là những số có giá trị không quá lớn, không mất nhiều thời gian khi thực hiện phép nhân ở tử số và mẫu số.
Ví dụ: So sánh hai phân số
Phương pháp này dựa vào nhận xét: Trong hai phép chia có số bị chia đều bằng nhau (bằng 1), phép chia nào có số chia lớn hơn thì có thương nhỏ hơn.
Khi nào sử dụng: Cả hai phân số đều có tử số bé hơn mẫu số và nếu lấy mẫu số chia cho tử số thì chúng có thương và số dư bằng nhau. Khi đó đảo ngược để đưa về phương pháp so sánh phần hơn.
Ví dụ: So sánh hai phân số
Như vậy, bài viết trên đã giới thiệu đầy đủ kiến thức cần nhớ về cách làm các dạng bài toán cơ bản về phân số, đặc biệt là các phép tính với phân số và so sánh phân số. Hy vọng nội dung trên hữu ích với các bạn đang trong quá trình ôn thi vào 6.
[%Included.TAK12%]
[%Included.Vao6%]