Cách dùng câu mệnh lệnh trong tiếng Anh

Câu mệnh lệnh là một trong những cấu trúc câu thường dùng trong cuộc sống thường ngày. Nhằm giúp bạn hiểu rõ về cấu trúc và cách dùng câu mệnh lệnh trong tiếng Anh, TAK12 đã tổng hợp lại các kiến thức cần nhớ về câu mệnh lệnh trong bài viết sau đây.

1. Định nghĩa câu mệnh lệnh (Imperative clauses)

Khái niệm: Câu mệnh lệnh được sử dụng khi chúng ta muốn yêu cầu ai đó làm điều gì.

 

Đặc điểm của câu mệnh lệnh
Đặc điểm của câu mệnh lệnh


Thông thường, câu mệnh lệnh trong tiếng Anh có những đặc điểm như sau:

Ví dụ:

[%Included.Dangky%]

2. Các loại câu mệnh lệnh trong tiếng Anh

Các loại câu mệnh lệnh
Các loại câu mệnh lệnh

3. Phân loại các câu mệnh lệnh trong tiếng Anh

3.1. Câu mệnh lệnh trực tiếp

Dưới đây là các cấu trúc câu mệnh lệnh trực tiếp thông dụng:

a. Đứng đầu câu là động từ nguyên mẫu không “to”

Với cấu trúc câu mệnh lệnh này, trong câu có thể có kèm theo từ “please” ở đầu hoặc cuối câu để thể hiện ý trang trọng, lịch sự.


Ví dụ:

b. Đứng đầu câu là danh từ riêng hoặc đại từ

Cấu trúc câu mệnh lệnh này nhằm xác định cụ thể đối tượng được nói đến trong câu mệnh lệnh


Ví dụ:

c. Đứng đầu câu là chủ ngữ như you, somebody,...

Cấu trúc câu mệnh lệnh này dùng để biểu đạt sự tức giận hoặc thể hiện ý ra lệnh của người nói.


Ví dụ:

d. Đứng đầu câu là động từ “do”

Đây là cấu trúc câu mệnh lệnh dùng biểu đạt ý nhấn mạnh.


Ví dụ:

3.2. Câu mệnh lệnh gián tiếp

Dạng thức gián tiếp thường được dùng với cấu trúc:

to order/ask/say/tell sb to do smt


Ví dụ:

4. Cấu trúc phủ định của câu mệnh lệnh

Lưu ý: Trong câu mệnh lệnh phủ định, đại từ “you” đặt giữa trợ từ “don’t” và động từ.


Ví dụ:

4.1. Phủ định của câu mệnh lệnh trực tiếp

Với câu mệnh lệnh trực tiếp, chỉ cần thêm “don’t” vào trước động từ thường/ động từ to be hoặc “no” trước danh động từ.

Công thức:

Do not + động từ nguyễn mẫu + tân ngữ

No + danh động từ


Ví dụ:

4.2. Phủ định của câu mệnh lệnh gián tiếp

Với câu mệnh lệnh gián tiếp, ta chỉ cần thêm “not” vào trước “to”.

Công thức

order/ask/say/tell somebody not to do something


Ví dụ:

5. Cấu trúc câu mệnh lệnh với "let"

Câu mệnh lệnh bắt đầu bằng “let” khác với những câu mệnh lệnh khác, nó thể hiện sự đề nghị, đề xuất, yêu cầu, mong muốn, quyết định,…

Công thức:

Let + tân ngữ + động từ nguyên mẫu 


Ví dụ:

Nhằm hỗ trợ các em học sinh ghi nhớ lý thuyết và vận dụng thành thạo cấu trúc so sánh hơn với "prefer", "would prefer" và "would rather", TAK12 đã xây dựng phần Luyện chủ điểm với các câu hỏi ôn tập theo level A2 - B1. Mức độ thành thạo của mỗi chủ điểm sẽ được đánh giá qua Master level, điểm tối đa là 100.

Luyện chủ điểm Câu mệnh lệnh theo level A2

Luyện chủ điểm Câu mệnh lệnh theo level B1


Qua bài viết trên, TAK12 đã tổng hợp kiến thức cần nhớ về câu mệnh lệnh trong Tiếng Anh. Hy vọng rằng nội dung được chia sẻ vừa rồi sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình học chủ điểm ngữ pháp này.

[%Included.TAK12%]