Thành phần bổ nghĩa trong phép so sánh – Modifying comparison

Trong trường hợp muốn chỉ ra có sự khác biệt rõ rệt giữa người, sự vật, sự việc, ta có thể làm rõ nghĩa cho phép so sánh bằng các từ nhấn mạnh, trạng từ cấp độ,...

1. Trường hợp so sánh có sự khác biệt lớn

Ta sử dụng much, a lot, far để nhấn mạnh sự khác biệt lớn khi so sánh người/vật/việc.


Ví dụ
:

Lưu ý: Very much hoặc a good deal thường mang tính trang trọng hơn.


Ví dụ
:

Ngoài ra, ta có thể sử dụng các trạng từ để nhấn mạnh sự khác biệt hoàn toàn giữa người/vật/việc được so sánh: completely/ totally different from


Ví dụ
:

Thành phần bổ nghĩa trong phép so sánh

[%Included.Dangky%]

2. Trường hợp so sánh có sự khác biệt nhỏ

Ta dùng slightly, a little, a bit, not much


Ví dụ:

So với slightly, a bit mang tính ngôn ngữ đời thường hơn. Còn a little lại mang tính trang trọng hơn.


Ví dụ:

Ta cũng có thể dùng not much để nhấn mạnh sự khác biệt nhỏ.


Ví dụ
:

Thành phần bổ nghĩa trong phép so sánh

3. Trường hợp nhấn mạnh không có/gần như không có sự khác biệt

Ta sử dụng exactly, more or less, roughly


Ví dụ:

Ngoài ra, có thể sử dụng not any hoặc no để nhấn mạnh về việc không có khác biệt nào.


Ví dụ
:

Nếu sự khác biệt gây cảm giác bất ngờ, kinh ngạc do sự vật/sự việc thứ nhất vốn đã có nhiều phẩm chất mà bạn muốn mô tả, có thể dùng even.


Ví dụ
:

Nếu người/vật đầu tiên có ít hơn một phẩm chất nào đó, ta dùng not as.

Nếu sự khác biệt nhỏ, có thể dùng not quite as; nếu lớn, dùng not nearly as/no where near as.


Ví dụ
:

Cuối cùng, dù không thường bổ nghĩa cho phép so sánh nhất bởi chúng vốn đã mô tả thứ có phẩm chất/lượng lớn nhất, vẫn có thể nhấn mạnh bằng easily hoặc by far.


Ví dụ
:

Như vậy, bài viết đã cung cấp kiến thức tổng quát về thành phần bổ nghĩa trong phép so sánh, giúp làm rõ và nhấn mạnh sự khác biệt giữa các đối tượng. Hy vọng bài viết đã giúp bạn thêm tự tin trong việc sử dụng phép so sánh để thể hiện ý tưởng của mình một cách sắc nét và ấn tượng hơn trong tiếng Anh.

[%Included.TAK12%]