Ngoài việc được sử dụng như một động từ thường (Ordinary verb), to have còn đóng vai trò là trợ động từ (Auxiliary verb). Bài viết giới thiệu cách dùng của to have như một đông từ thường ở thì hiện tại đơn với vai trò động từ chính và phân biệt have với have got.
Đại từ | Khẳng định | Dạng rút gọn | Nghi vấn |
I | You have a car. | – (dạng rút gọn chỉ tồn tại khi to have được dùng như trợ động từ) | Do you have a car? |
we/you/they | |||
he/she/it | She has a car. | – (dạng rút gọn chỉ tồn tại khi to have được dùng như trợ động từ) | Does she have a car? |
Đại từ | Phủ định | Dạng rút gọn | Nghi vấn phủ định | Dạng rút gọn |
I | We do not have a car. | We don’t have a car. | Do we not have a car? | Don’t we have a car? |
we/you/they | ||||
he/she/it | He does not have a car. | He doesn’t have a car. | Does he not have a car? | Doesn’t he have a car? |
Khi được dùng như một động từ chính trong câu, have có nghĩa là sở hữu (possess). Với ý nghĩa này, trong văn nói, đặc biệt tiếng Anh-Anh, got được thêm vào với have mà không làm tăng thêm ý nghĩa.
Ví dụ:
Lưu ý: Dạng viết tắt của “has” là ’s cho nên sinh viên dễ nhầm với “is” hay sở hữu cách (Possessive’s). Để không bị nhầm, các bạn cần nắm rõ cấu trúc câu trong mỗi trường hợp cụ thể.
Ví dụ:
“have/has/have got/has got” được dịch sang tiếng Việt là “có”, bởi vậy nên không ít bạn đã nhầm với “There is…, There are …” vì cũng được dịch là “có”.
Để tránh mắc phải sự nhầm lẫn này, các bạn chỉ cần nhớ:
- “have/has/have got/has got” dùng để nói về quyền sở hữu. (Ai có/sở hữu cái gì), như các ví dụ ở trên đã nêu.
- “There is…/ There are …” dùng để diễn đạt sự hiện hữu/ có mặt. (Có cái gì đang ở đâu).
Ví dụ:
Khi have mang nghĩa sở hữu thì các bạn không được sử dụng với các thì tiếp diễn.
Ví dụ:
Khi dùng với nghĩa khác hơn là sở hữu, have có các hình thức phủ định, nghi vấn... như các động từ thông thường khác. Khi ấy have không dùng với got ở phía sau (have got).
Ví dụ:
Với cách dùng này have thường chỉ một hành động có tính chất của một thói quen, một sự lặp đi lặp lại nhiều lần. Hãy so sánh hai câu sau:
Ví dụ:
Ảnh: SlidePlayer
Sự kiện, hành động/hoạt động, trải nghiệm
Ví dụ:
Ăn uống, dùng bữa
Ví dụ:
Ngày hoặc khoảng thời gian trong ngày
Ví dụ:
Thói quen vệ sinh
Ví dụ:
Các cuộc trò chuyện, tương tác qua lại
Ví dụ:
Ngủ nghỉ
Ví dụ:
Tai nạn, các rắc rối với ô tô
Ví dụ:
Du lịch
Ví dụ:
have a baby: có con |
have a think: suy nghĩ, có ý nghĩa là |
have a try: thử, cố gắng |
have a problem: gặp rắc rối, có vấn đề |
have a go: thử, cố gắng |
have a feeling/sense: có cảm nhận/cảm giác |
have an operation: có cuộc phẫu thuật |
have a clue/idea: có manh mối/ý tưởng |
have a long wait: chờ đợi lâu |
have a laugh (informal, a good time): vui vẻ |
have a shock: bị sốc |
have a surprise: bất ngờ |
Cấu trúc cầu khiến: Have something done được dùng khi muốn diễn đạt rằng mình đã nhờ người khác làm giúp mình một việc gì đó.
Ví dụ:
> Xem thêm về thể cầu khiến
Cấu trúc Have to + Động từ nguyên thể cho thấy sự bắt buộc/không bắt buộc (Don't/Doesn't hav to) đến từ người khác. Đó có thể là luật hoặc quy định và người nói không thể thay đổi.
Ví dụ:
> Xem thêm: Diễn tả sự bắt buộc và cần thiết bằng tiếng Anh (Obligation & Necessity)
Have to (phải) chỉ việc bắt buộc phải làm nếu không sẽ có hậu quả xấu. Trường hợp này have cũng có thể dùng với got.
Ví dụ:
Luyện chủ điểm này theo level A2