Các mẫu câu để bắt đầu một cuộc trò chuyện

Ngoài cách chào hỏi thì những câu hỏi mở đầu, những gợi ý để bắt đầu câu chuyện đóng vai trò quan trọng trong việc khơi gợi hứng thú từ người đối diện và giúp cho quá trình giao tiếp "nuột" hơn.

Một số mẫu câu để mở đầu câu chuyện bằng tiếng Anh

Các mẫu câu để bắt đầu một cuộc trò chuyện

Các tình huống mở đầu câu chuyện thường gặp

1. Bắt đầu câu chuyện với một người bạn

Với bạn bè, bạn có thể sử dụng những cách diễn đạt tiếng Anh mang tính thân mật, gần gũi.

Ví dụ về câu hỏi:

Gợi ý về câu trả lời:

2. Bắt đầu câu chuyện với đồng nghiệp

Nơi công sở, bạn sử dụng tiếng Anh mang tính chất trang trọng hơn một chút. 

Ví dụ:

Lưu ý:
Bạn có thể trò chuyện về các dự án đang thực hiện hoặc về sở thích ngoài công việc. Tin tức trong nước và quốc tế hiện tại cũng là một chủ đề tốt để mở đầu câu chuyện.

3. Bắt đầu một câu chuyện với người bạn đã lâu không gặp

Vì xa cách lâu ngày không gặp nên việc thể hiện sự vui mừng khi gặp gỡ và hỏi thăm về tình hình người bạn là điều cần thiết để bắt đầu câu chuyện.

Ví dụ:

Lưu ý
Trong trường hợp này, bạn có thể hỏi về công việc, học hành, gia đình, sở thích của người bạn. Người bạn cũng sẽ hỏi bạn để cập nhật thông tin về cuộc sống của bạn thời gian qua.

4. Bắt đầu câu chuyện tại một bữa tiệc hoặc đám cưới

Những mẫu câu dưới đây bạn có thể dùng để bắt chuyện với một vị khách cùng tham dự tiệc. 

Ví dụ:

Lưu ý:
Nếu tham gia một bữa tiệc/đám cưới, bạn có thể bắt đầu cuộc trò chuyện bằng cách hỏi người đó có quan hệ thế nào với người chủ trì bữa tiệc hoặc cô dâu, chú rể. Bạn cũng có thể bình luận về đồ ăn, đồ uống, âm nhạc trong tiệc. 
Các mẫu câu để bắt đầu một cuộc trò chuyện

5. Bắt đầu câu chuyện tại một hội thảo hay sự kiện liên quan tới công việc

Ngôn ngữ sử dụng trong các tình huống giao tiếp này mang tính trang trọng.

Ví dụ:

Lưu ý:
Mẫu câu “I don’t think we’ve met” có thể dùng trong các tình huống chuyên nghiệp khác. Bạn có thể hỏi về công việc của người đó, công ty họ đang làm và chia sẻ ý kiến về diễn giả/chất lượng hội thảo... 

6. Bắt đầu câu chuyện với người bạn vừa được giới thiệu

Ngôn ngữ và giọng điệu khi bắt đầu những cuộc trò chuyện như thế này cần giữ được tính lịch sự, đúng mực. 

Ví dụ:

Lưu ý:
Tưởng tượng bạn có một người bạn là Nora. Nora vừa giới thiệu bạn cho Ryan - một người quen của cô ấy. Để khơi mào câu chuyện, hãy hỏi về cách Nora và Ryan quen nhau, về công việc của Ryan. Nếu Nora nói Ryan là sinh viên, bạn có thể hỏi về năm và chuyên ngành Ryan đang theo học. Nếu Nora giới thiệu Ryan là nhà báo hoặc một người bạn cùng câu lạc bộ yoga hay nhạc sĩ, bạn có thể hỏi về thời gian mà Ryan làm công việc đó, về lần đầu tiên Ryan hứng thú với công việc hiện tại. Câu trả lời từ Ryan sẽ cung cấp chất liệu để cuộc trò chuyện tiếp tục diễn ra. 

7. Bắt đầu câu chuyện với người bạn gặp bên ngoài

Nhận xét về thời tiết sẽ là cách phù hợp và thông dụng nhất để trò chuyện khi gặp nhau ngoài trời.

Ví dụ:

Lưu ý:
Các mẫu câu trên áp dụng trong trường hợp bạn gặp người kia trong công viên, trên phố, bên bờ hồ... 

8. Bắt đầu câu chuyện với một người lạ trong các tình huống khác

Bí quyết để bắt đầu trò chuyện với người bạn không biết là bình luận về hoàn cảnh, tình huống hiện tại.

Ví dụ:

Lưu ý:

Trong trường hợp gặp ở quán cà phê và sân chơi, bạn không câần đặt câu hỏi trực tiếp. Bạn đơn giản có thể đưa ra nhận xét với một người khác. Nó sẽ giống như một lời mời để người kia tham gia bình luận. Và cuộc trò chuyện có thể bắt đầu dễ dàng.

Xem thêm: